Top Ad unit 728 × 90

Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Khắc phục bọc răng sứ bị cộm thế nào?

 Bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng lệch lạc, thưa, hô, móm, nứt, vỡ,… đã được các nha khoa áp dụng, tuy nhiên nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm và cách khắc phục hiệu quả, bọc răng sứ ở đâu tốt vẫn còn là băn khoăn của không ít người.

Răng bị hô nhẹ nên niềng răng hay bọc sứ?

Khi không may mắc phải tình trạng răng bị hô, đặc biệt là răng cửa hô ở mức độ nhẹ thì đều có thể thực hiện bọc răng sứ hoặc niềng răng, Vì cả 2 đều mang lại kết quả như mong muốn, niềng răng tháo lắp có hiệu quả không răng được đưa về đúng vị trí trên cung hàm. 

Tuy vậy, hông phải tất cả các ca răng hô nhẹ hay hô phần răng cửa đều có thể dùng được cả 2 cách này. Bạn muốn biết chính xác trường hợp của mình áp dụng phương pháp nào là hiệu quả nhất.

- Bọc răng sứ lại là kỹ thuật chữa hô không dựa trên sự di răng mà lợi dụng sự tạo hình thân răng để chỉnh lại phương răng cho hết hô vẩu. Khi đó, chiếc răng thật bị hô sẽ cần phải được mài nhỏ thành cùi mới có thể lắp thân răng sứ lên trên để chỉnh bớt độ hô chìa được.

- Niềng răng là kỹ thuật áp dụng được cho tất cả các tình huống và mức độ răng hô. Dù hô nặng hay hô nhẹ, chỉ cần xuất phát nguyên nhân do răng là có thể thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, thời gian niềng răng rất lâu, để những chiếc răng hô lui vào trong người bệnh phải đeo mắc cài trong thời gian dài. Thông thường, khi niềng cả hai hàm sẽ mất từ 1-1,5 năm, nếu răng bị hô nhẹ thì thời gian được rút ngắn. Vì vậy, so với bọc răng sứ thì niềng răng hô nhẹ vẫn có hạn chế. 

Khắc phục bọc răng sứ bị cộm thế nào? 

Bọc răng sứ bị cộm không những gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn khiến quá trình ăn uống bất tiện, ảnh hưởng tới tâm sinh lý của mỗi bệnh nhân. Vậy để khác phục được tình trạng này thì cần làm những gì. 

- Khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân nên đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám tình hình răng miệng để đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất. 

- Tiếp đến bác sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ và tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cùng với việc mài cùi răng nhẵn bóng hơn. Trường hợp mão răng sứ không khít sát với cùi răng thật thì cách tốt nhất là làm lại mão răng sứ và gắn lại sao cho chuẩn xác nhất để không còn cảm giác cộm nữa. 

- Quy trình này được tiến hành dựa trên sự trợ giúp của công nghệ CAD/CAM tiên tiến. Với khả năng phân tích các chi tiết về kích cỡ, vị trí, màu sắc để cho ra những chiếc răng sứ tương thích nhất với răng thật. 

Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về vấn đề bọc răng sứ bị cộm đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng thông tin hữu ích giúp cho việc bọc răng diễn ra an toàn và đạt hiệu quả cao.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu

Địa chỉ:

Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148

Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346

Hotline:  (+84 8) 66820346

Khắc phục bọc răng sứ bị cộm thế nào? Reviewed by trám răng tư vấn on 19 tháng 1 Rating: 5
All Rights Reserved by phẩu thuật thẩm mỹ 3d © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.