Bọc răng sứ hàm dưới như thế nào?
Bọc răng sứ cho răng hàm là phương pháp được mọi người biết đến và sử dụng rộng rãi. Bọc răng sứ giúp bạn khôi phục lại hình dáng răng, chức ăn ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ rất cao. Cùng tìm hiểu về quy trình bọc răng sứ và niềng răng lệch hàm qua bài viết dưới đây.
Khi nào có thể bọc răng sứ hàm dưới? |
Khi nào có thể bọc răng sứ hàm dưới?
- Người bị mòn cổ chân răng, răng có vết rãnh, vết cắt do chải răng không đúng cách. Thức ăn thừa dễ bám vào bên trong và việc làm sạch ở nên khó khăn hơn. Bọc răng sứ hàm dưới sẽ là cách tốt nhất ngăn chặn bệnh lý sâu răng.
- Khi răng bị sứt mẻ nhiều, không thể sử dụng biện pháp hàn trám răng thì cần bọc sứ để quá trình ăn nhai được diễn ra dễ dàng, lại đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng.
- Trường hợp răng đã chữa tủy nhưng không còn độ dẻo dai như trước thì bọc răng sứ giúp bảo vệ thân răng bên trong.
- Hàm răng mọc lệch, mọc chen chúc, răng thưa hở kẽ ở mức độ nhẹ cũng được chỉ định bọc răng sứ để khắc phục tính thẩm mỹ.
Quy trình bọc răng sứ hàm dưới
Bọc răng sứ là một thủ thuật nha khoa, nhằm khắc phục các khuyết điểm của răng như: gãy mẻ, răng thưa, mọc không đều nhau và không đều màu, màu bị thâm sạm… Qua đó, bọc răng sứ ra đời nhằm cho bạn một bộ răng chắc khỏe và đều màu, mang tính thẩm mỹ cao. Quy trình này được diễn ra theo các bước sau:
- Bước 1: Trước tiên, bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát tình trạng răng miệng, nếu phát hiện bệnh lý sẽ chỉ định điều trị bệnh trước khi bọc răng sứ hàm dưới. Dựa vào kết quả khám sẽ tư vấn phương pháp nên lựa chọn, loại răng sứ phù hợp, quy trình thực hiện.
- Bước 2: Mài cùi răng và lấy dấu răng để chế tạo răng sứ. Kỹ thuật này cần được tính toán kỹ lưỡng để cùi răng không bị xâm lấn quá nhiều, gây nên đau nhức kéo dài.
- Bước 3: Gắn thử răng sứ lên cùi răng, kiểm tra màu sắc, kích thước, hình dáng để tạo cảm giác hài hòa với toàn hàm. Sau khi đã lựa chọn được, người bệnh không còn cộm cấn, khó chịu sẽ gắn cố định mão sứ bằng gel nha khoa.
- Bước 4: Kết thúc buổi bọc răng sứ thẩm mỹ, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra cường độ lực, thời gian răng chịu lực và độ cân bằng chịu lực giữa các răng, đồng thời gắn bọc sứ cố định lên răng. Đới với trường hợp răng bị thưa cửa có thể đến nha khoa để bác sĩ thăm khám và tư vấn. Tùy vào tình trạng răng của mỗi khách hàng, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp phù hợp nhất.
Sau khi bọc răng sứ hàm dưới, không nên ăn thức ăn quá dai, cứng, hãy thay thế bằng thức ăn mềm, dễ nhai để tránh làm răng sứ bị bung sứt. Đánh răng ít nhất 2 lần mỗi ngày cùng với chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám thức ăn hiệu quả. Cần lưu ý chọn nha khoa tốt để tiến hành bọc răng sứ an toàn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://taytrangranglaserwhitening.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Bọc răng sứ hàm dưới như thế nào?
Reviewed by trồng răng sứ tư vấn
on
27 tháng 6
Rating: