Cách để tránh bọc răng sứ bị cộm
Bọc răng sứ bị cộm luôn là nỗi lo lắng với nhiều người. Khi đó bạn sẽ phải đối mặt với khó khăn trong ăn nhai và giao tiếp. Vậy làm sao để tránh tình trạng bọc răng sứ bị cộm? bọc răng sứ giữ được bao lâu? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cách để tránh bọc răng sứ bị cộm |
Vì sao bọc răng sứ bị cộm?
Trường hợp bọc răng sứ bị cộm là một sai xót hiếm xảy ra mà các nguyên nhân như sau:
- Tay nghề của bác sĩ: Sau khi làm răng sứ bác sĩ không tiến hành kiểm tra lại khớp cắn để điều chỉnh cho khách hàng hoặc không trám bít khe trống ở răng sứ và cùi răng khiến bị giắt thức ăn. Bác sĩ thực hiện sai kỹ thuật và quy trình tiến hành không đảm bảo độ chính xác cao.
- Răng miệng không đảm bảo vệ sinh: Nha khoa không vệ sinh răng miệng, không cạo vôi răng và làm sạch răng của bạn trước khi bọc mão răng sứ cố định, vẫn còn các tồn đọng trong răng gây ra tình trạng cộm và khó chịu cho người làm răng.
- Kỹ thuật mài răng: Kỹ thuật mài răng không chính xác dẫn đến răng bị mài không được nhẵn. Điều này dễ xảy ra tại các phòng khám nha khoa có cơ sở vật chất không đạt tiêu chuẩn, thiết bị làm răng thô sơ, bác sĩ trình độ kém.
Ảnh hưởng của răng sứ bị cộm
Bọc răng sứ bị cộm là kết quả của một ca bọc răng sứ thất bại và nếu không kịp thời khắc phục thì sẽ gây ra những hậu quả nguy hiểm khác.
- Ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ: Răng sứ bị côm không những gây cảm giác khó chịu mà còn rất mất thẩm mỹ. Các răng trên cung hàm sẽ không đều nhau, răng lổm nhổm tạo nét gượng gạo cho nụ cười của bạn.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng: Răng sứ và cùi răng không được khít sát với nhau, khiến khi bạn ăn nhai thức ăn dễ bám vào các khe hở đó và vi khuẩn sẽ có điều kiện tấn công vào cùi răng thật. Đó chính là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng.
Làm sao để tránh bọc răng sứ bị cộm?
Để tránh gặp phải sự cố bọc răng sứ bị cộm, ngoài việc chọn địa chỉ nha khoa tốt, bạn phải lựa chọn được kĩ thuật làm răng sứ đạt tiêu chuẩn. Nơi có đội ngũ bác sĩ giỏi cũng hệ thống máy móc hiện đại, đồng thời chế độ chăm sóc răng miệng sau khi bọc răng sứ cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng và màu sắc của răng sứ rất nhiều. Vì vậy, hãy thực hiện vệ sinh, ăn uống khoa học để bảo vệ răng sứ một cách tối đa nhất.
Bên cạnh đó, nếu bọc răng sứ bị cộm, bạn hãy khắc phục bằng cách sau:
- Do tay nghề bác sĩ: Nên đến nha khoa uy tín hơn để thăm khám, bác sĩ tiến hành tháo mão sứ cũ, lấy dầu hàm, thiết kế mão sứ mới chuẩn xác hơn.
- Do mài răng không chuẩn: Bác sĩ sẽ mài lại phần răng nhô ra sao cho nhẵn mịn, thẩm mỹ nhất, khắc phục hoàn toàn tình trạng răng sứ bị cộm gây khó chịu. Bọc răng sứ bị cộm có thể được loại bỏ nếu bạn lựa chọn đúng địa chỉ nha khoa chất lượng.
Với những chia sẻ trên đây của chúng tôi về vấn đề bọc răng sứ bị cộm mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cùng kinh nghiệm hữu ích giúp chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình. Ngoài ra đừng quên tìm cho mình một địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện phục hình răng nhé.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangtrongsuotthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Cách để tránh bọc răng sứ bị cộm
Reviewed by trồng răng sứ tư vấn
on
30 tháng 12
Rating: