Tác dụng của bấm huyệt không phải ai cũng biết
Tác dụng của bấm huyệt không phải ai cũng biết? Xoa bóp bấm huyệt có tác dụng trong phòng và điều trị bệnh, mang lại tinh thần thoái mái, giảm stress hiệu quả. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về tác dụng của phương pháp này. Để giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.
---Xem thêm: niềng răng mặt trong giá bao nhiêu
Xoa bóp bấm huyệt là gì?
Y học cổ truyền cho rằng ngoài việc dùng thuốc để phòng và chữa bệnh thì các phương pháp điều trị không dùng thuốc có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt phương pháp xoa bóp bấm huyệt 1 tuần 1 lần.
Bấm huyệt là phương pháp dùng bàn tay, ngón tay tác động trực tiếp vào da thịt, thần kinh, mạch máu và các cơ quan cảm thụ, gây ra những thay đổi về thần kinh, thể dịch, nội tiết, từ đó nâng cao năng lực hoạt động của hệ thần kinh.
Xoa bóp bấm huyệt chữa đau lưng hiệu quả
Phương pháp này đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong thực tế, sử dụng đúng kỹ thuật, đúng chỉ định, tác dụng của bấm huyệt không chỉ giúp khỏe khoắn, phòng bệnh tốt mà còn giúp khí huyết lưu thông tốt hơn làm tiêu tan những đau nhức trên cơ thể, để tinh thần thoải mái và trí óc bạn sẽ trở nên linh hoạt, nhạy bén hơn.
Tác dụng của bấm huyệt 1 tuần 2 lần
Đối với da
- Bấm huyệt tại chỗ: làm tăng nhiệt độ và năng lực hô hấp của da.
- Bấm huyệt toàn thân: nâng cao quá tình dinh dưỡng và năng lực hoạt động của hệ thần kinh, vì khi xoa bóp bấm huyệt trực tiếp tác động cào các cảm thụ thể, gây nên các phản xạ thần kinh có ích làm tiết ra các nội tiết tố tế bào.
Đối với hệ thần kinh
Xoa bóp, bấm huyệt có hiệu quả trong việc điều trị tổn thương về thần kinh như liệt dây thần kinh VII ngoại biên, dâu thần kinh liên sườn, đau thần kinh hông to, đau thần kinh tọa, đau đầu do cảm hay tăng huyết áp,..
Tác dụng của bấm huyệt còn là chữa các chứng bệnh như bí tiểu sau sinh, cắt cơn hen phế quản, khó thở, rối loạn tiêu hóa, cắt cơn đau dạ dày,…
Đối với xương khớp
Bấm huyệt kết hợp với châm cứu là những kích thích vật lý tác động tại chỗ vào da, cơ, thần kinh, mạch máu có tác dụng tại chỗ là giảm đau, giãn cơ và lưu thông khí huyết. Bấm huyệt làm tăng tuần hoàn tại chỗ nên có tác dụng tăng cường dinh dưỡng, giảm đau, hạn chế quá trình thoái hóa của xương khớp.
Chữa mất ngủ và đau mỏi vai gáy
Trong y học cổ truyền sử dụng phương pháp xoa nắn các mô của cơ thể một cách khoa học và hệ thống, tác động hệ thần kinh, hệ cơ và hệ tuần hoàn tổng thể giúp giảm triệu chứng cứng cơ ở vùng cổ, cơ ở vai và bụng nên sẽ giúp người bệnh thoải mái hơn, thư giãn hơn và dễ ngủ.
Ngoài ra, bấm huyệt còn giúp thư giãn các cơ còn có tác dụng giảm tê cứng chân, tay, kích thích nhu động ruột đúng cách có tác dụng cải thiện tuần hoàn, tăng nhu động ruột nên hạn chế được tình trạng táo bón.
Đối với hô hấp
Khi được xoa bóp, bấm huyệt ở ngực, người bệnh thở sâu lên, có thể do trực tiếp kích thích vào thành phần ngực và do phản xạ thần kinh. Massage nhẹ các đốt sống cổ 4, 5 sẽ làm co phổi, massage các đốt sống lưng 6, 7, 8 sẽ làm giãn phổi, do đó có thể áp dụng xoa bóp bấm huyệt để chữa các bệnh hen phế quản, xơ cứng phổi… để nâng cao chức năng thở và ngăn chặn sự suy thoái của chức năng hô hấp.
Hy vọng những tác dụng của bấm huyệt ở trên sẽ giúp bạn có thông tin bổ ích về sức khỏe và làm đẹp.
Bài viết trích nguồn tại: catcanhmuihanquoc.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
TG: NH
Tác dụng của bấm huyệt không phải ai cũng biết
Reviewed by Tẩy trắng răng
on
29 tháng 12
Rating: