Cách chữa căn bệnh nhiệt miệng
Nhiệt miệng là căn bệnh thường lây lan trong gia đình có thể do di truyền hoặc do dùng chung vật dụng hàng ngày và phụ nữ thường mắc nhiều hơn nam giới. Do đó,trước khi tìm cho mình bài thuốc phù hợp, hãy tìm hiểu một chút về căn bệnh này.
Bài viết liên quan: trồng răng hàm có đau không
Cách điều trị nhiệt miệng |
Vì sao bị nhiệt miệng?
Nhiệt miệng là bệnh rất dễ gặp ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Sự xuất hiện của các mụn nước nhỏ, trong quá trình ăn uống, các mụn nước nhỏ sẽ vỡ ra, gây lở ở niêm mạc miệng, thường có hình tròn, xung quanh có viền màu đỏ tươi. Nhiệt miệng thường xuất hiện ở trong má, mô và lợi , rất đau khi nói hoặc ăn uống đồ mặn.
Nhắc đến nhiệt miệng, nhiều người cho rằng đó là do nóng, thiếu vitamin C, ăn đồ nóng nhiều hay ăn ít rau củ. Tuy nhiên nhiệt miệng còn do một số nguyên nhân khác gây ra như tổn thương niêm mạc, rối loạn thể dịch, chấn thương bị nhiễm trùng, áp lực tin thần, stress.
Điều chúng ta cần chú ý là nhiệt miệng có thể do tổn thương niêm mạc gây nên. Thương nó sẽ xuất phát từ các loại vi khuẩn của các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm chân răng, viêm nướu... Vì vậy khi bạn bị nhiệt miệng thì có nghĩa bạn có thể đã mắc phải một trong các bệnh lý răng miệng trên. Bạn cần đến các cơ sở nha khoa để thăm khám và tư vấn điều trị.
Vậy nhiệt miệng phải làm sao?
Nhiệt miệng phải làm sao là điều mà rất nhiều người quan tâm. Nhiệt miệng sẽ gây ra cho chúng ta chững cơn đau nhức dữ dội, sốt kéo dài, không thể ăn uống gì. Việc lựa chọn phương pháp điều trị sẽ dựa trên nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tùy vào từng trường hợp nặng nhẹ, bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị phù hợp và hiệu quả.
Nếu bạn đang gặp phải vấn đề về tâm lý, strees thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị, khi tình trạng này kết thúc thì nhiệt miệng cũng sẽ hết. Còn đối với những trường hợp nhiệt miệng do mắc phải các bệnh lý răng miệng thì bạn có thể áp dụng một số phương pháp khắc phục như sau:
- Bạn hãy súc miệng bằng nước muối hằng ngày. Muối có khả năng sát khuẩn rất cao, tuy khi muối tác động đến vết thương sẽ làm cho bạn đau nhức nhưng muối sẽ thực hiện chức răng bảo vệ vết thương khỏi các vi khuẩn. Nên súc miệng 3-4 lần mỗi ngày để giữ khoang miệng luôn sạch sẽ.
- Nên ăn uống các loại thực phẩm mát, có tính thanh nhiệt, giải độc. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả, bổ sung chất khoáng và vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
- Một số mẹo dân gian để điều trị nhiệt miệng mà bạn có thể áp dụng như dùng mật ong, ăn sữa chua, uống nước khế chua...
- Cần lấy cao răng định kỳ để loại bỏ hết vi khuẩn bám trên răng.
- Những biện pháp này chỉ khắc phục tạm thời bệnh nhiệt miệng, nếu bạn không điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng thì nhiệt miệng sẽ xuất hiện bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để điều trị các bệnh lý răng miệng.
Như vậy với câu hỏi nhiệt miệng phải làm sao đã được chúng tôi giải đáp bằng những thông tin trên. Mong rằng, bài viết này sẽ giúp bạn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho việc chăm sóc sức khỏe cơ thể và răng miệng dễ dàng hơn.
Bài viết được trích nguồn tại: https://implantnhakhoatieuchuanquocte.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Cách chữa căn bệnh nhiệt miệng
Reviewed by trồng răng sứ tư vấn
on
21 tháng 1
Rating: